December 5, 2024 Thông Tin Kinh Tế Hiện Đại

Xây dựng quy trình xử lý khủng hoảng truyền thông cơ bản cho Doanh nghiệp

Sai sót là điều không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động và phát triển của bất kỳ công…


Sai sót là điều không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động và phát triển của bất kỳ công ty nào. Nhưng không phải ai cũng biết cách vượt qua “cơn bão” và đưa công việc kinh doanh của họ trở lại đúng hướng. Rủi ro luôn rình rập và chờ đợi những động thái sai lầm của Doanh nghiệp và cuồn cuộn thành “những con sóng khủng hoảng” cuồn cuộn nuốt trọn tổ chức. Vì vậy, có thể nói xử lý khủng hoảng truyền thông cũng như ứng phó các vấn đề, sự cố khác công ty chủ động lên kế hoạch đề phòng để phòng ngừa và lập quy trình rõ ràng. Cùng tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết này bạn nhé!

Quản lý khủng hoảng

Chắc hẳn bạn đã nghe rất nhiều câu chuyện về khủng hoảng thương hiệu. Nói cách khác, các công ty phải đối mặt với khủng hoảng truyền thông liên tục vì chúng luôn xuất hiện đột ngột, không báo trước, có thể xảy ra bất cứ lúc nào với tốc độ lan truyền thông tin chóng mặt trên mạng xã hội ngày nay. Và tất cả những vấn đề này đòi hỏi việc xử lý khéo léo của một người làm PR chuyên nghiệp. 

>>Xem thêm: Làm thế nào để hạn chế xảy ra khủng hoảng

Quản lý khủng hoảng trong tầm tay

Quản lý khủng hoảng trong tầm tay

Quản trị rủi ro tốt giúp tổ chức chủ động hơn khi có vấn đề phát sinh và Doanh nghiệp kiểm soát được hình ảnh tốt đẹp với công chúng. Hơn nữa còn giúp thương hiệu phát triển hơn nữa trên thị trường. Người làm PR giỏi có thể biến những rủi ro thành cơ hội mới. 

Các chuyên gia PR chuẩn bị trước các kịch bản chớp nhoáng để ứng phó các cuộc khủng hoảng khác nhau: 

  • Đầu tiên là lên danh sách team ứng phó với khủng hoảng. Hai người chủ chốt nên được đưa vào là giám đốc công ty và người đại diện phát ngôn. 

  • Thống nhất kế hoạch dự phòng. Kế hoạch này cần sự xem xét và quyết định của các thành viên của team quản lý khủng hoảng. 

  •  Doanh nghiệp phải thiết lập đường dây nóng.. Đồng thời phải có đội ngũ nhân viên làm việc 24/24 khi có khủng hoảng xảy ra.

  • Các công ty nên lập một quỹ rủi ro để chi trả cho quá trình xử lý khủng hoảng và hãy nhớ nguyên tắc “Không tiết kiệm trong khủng hoảng”. 

  • Các cuộc họp khẩn cấp và đào tạo nhân sự đột xuất để mỗi người đều có khả năng ứng phó với các tình huống xấu bất ngờ xảy ra. Đặc biệt là vào thời điểm các công ty phải đối phó với khủng hoảng truyền thông.

  • Tuân thủ 3 không: không né tránh vấn đề, trách nhiệm với báo chí; không trả lời vòng vo hoặc thiếu kiểm soát cảm xúc; không im lặng.

Quy trình xử lý khủng hoảng truyền thông

  1. Thành lập phòng ban xử lý khủng hoảng

Khi có sự cố xảy ra, công ty lập tức tập hợp đội ngũ để đối phó với khủng hoảng và  phân công rõ vai trò, trách nhiệm của từng người. Thông thường những người phụ trách quan trọng sẽ bao gồm các thành viên sau: ban giám đốc, người phụ trách pháp lý của tổ chức, trưởng phòng nhân sự, trưởng phòng quan hệ công chúng.

 

Bước 1 trong quy trình xử lý khủng hoảng là thành lập phòng ban xử lý

Bước 1 trong quy trình xử lý khủng hoảng là thành lập phòng ban xử lý 

  1. Tạo những mối quan hệ tốt với giới báo chí và chính quyền địa phương 

Doanh nghiệp phải luôn trong tâm lý cởi mở, sẵn sàng đón tiếp các nhà báo và cán bộ chính quyền theo kịch bản đã được lên kế hoạch. Hơn nữa là việc lắng nghe chú tâm các phản ảnh và thay đổi tốt hơn, luôn trong tâm thế muốn hòa giải mọi việc để mở ra cơ hội trở mình tích cực.

  1. Nhất quán trong phát ngôn và hành động của tổ chức

Việc làm này cho thấy Doanh nghiệp có sự uy tín cao và quan tâm đến cộng đồng, dễ dàng có được sự đồng cảm, đồng thuận từ mọi người hơn. Và dư luận sẽ xem xét tình huống khủng hoảng đó chỉ là nhất thời,không phải bản chất của tổ chức là như thế. Chính vì vậy, việc nhất quán trong lời nói và hành động là chuyện cần phải thực hiện nghiêm túc để mang đến hiệu quả xử lý tốt nhất.   

  1. Lấy khách hàng, cộng đồng là trọng tâm để xử lý vấn đề

Khủng hoảng xảy ra có thể gây ra những tổn thất lớn cho một Doanh nghiệp. Trái lại,  đây cũng là một cơ hội để chứng tỏ tổ chức trong sạch, uy tín trong cộng đồng và hết lòng phục vụ tận tình cho các khách hàng của thương hiệu. Doanh nghiệp cần tạm thời bỏ qua những tổn thất nhỏ để bảo vệ hình ảnh , danh tiếng của thương hiệu trong tâm trí khách hàng.

Bảo vệ thương hiệu trong tâm trí khách hàng

Bảo vệ thương hiệu trong tâm trí khách hàng

5. Rút ra bài học

Sau khủng hoảng, Doanh nghiệp cần xem xét lại toàn diện vấn đề và rút ra được những sai lầm, những điểm yếu để cải thiện, xem đó là bài học quý giá. Và chủ động hơn trong việc lên các kế hoạch đề phòng như thường xuyên chăm sóc sức khỏe thương hiệu thông qua các ứng dụng social listening, tăng cường kết nối thương hiệu với cộng đồng nhờ vào việc hợp tác với đơn vị Kompa hỗ trợ tối ưu truyền thông cho các công ty,….

Tổng kết

Khủng hoảng truyền thông sẽ luôn rình rập xuất hiện bất ngờ vì vậy Doanh nghiệp hãy chủ động phòng ngừa và lên nhiều kịch bản khác nhau để xử lý khủng hoảng. Nếu Doanh nghiệp cần được hỗ trợ thì đơn vị Kompa hân hạnh được đồng hành cùng công ty để khám sức khỏe thương hiệu mỗi tuần, hơn nữa là theo dõi và đo lường hiệu quả của các chiến dịch cùng nhiều dịch vụ hấp dẫn khác.

Related Posts

Lộ trình chi tiết quản trị truyền thông nội bộ cho doanh nghiệp

March 31, 2023

March 31, 2023

Chúng ta đều biết rất rõ rằng truyền thông là phương tiện cốt lõi để doanh nghiệp giữ liên lạc...

Mở rộng đào tạo chính thức Pr ở các trường Đại học

November 19, 2019

November 19, 2019

Theo nhận định của nhiều chuyên gia nhân sự, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành PR ở nước...

Kompa – Khi Trí tuệ Nhân tạo hỗ trợ quản trị truyền thông doanh nghiệp

March 16, 2023

March 16, 2023

Không phải Doanh nghiệp nào có thể sở hữu đội ngũ truyền thông mạnh mẽ và nhanh nhạy đưa ra...

Quản trị rủi ro doanh nghiệp với 6 bước sau đây

March 29, 2023

March 29, 2023

Trước những biến động khó lường của thị trường kinh doanh, quản trị rủi ro được xem như tấm khiên...

Nghiên cứu thị trường luôn là bước đệm đầu tiên

March 28, 2023

March 28, 2023

Trước khi bắt đầu dự án, sản phẩm mới hoặc khởi nghiệp nào, chúng ta đều cần phải nghiên cứu...

Làm sao để quản lý khủng hoảng truyền thông hiệu quả?

March 29, 2023

March 29, 2023

Khủng hoảng trong hoạt động kinh doanh là nỗi sợ của hầu hết tất cả các Doanh nghiệp, đặc biệt...

Bỏ túi ngay các công cụ social listening miễn phí hiện nay

March 29, 2023

March 29, 2023

Ra đời với tính năng thu thập đánh giá, nhận xét của cộng đồng mạng đối với thương hiệu, Social...

Social listening – công cụ tổng hợp những xu hướng của khách hàng mà doanh nghiệp cần quan tâm

March 24, 2023

March 24, 2023

Trải nghiệm sản phẩm và dịch vụ hấp dẫn khách hàng là mấu chốt quan trọng trong việc sống còn...

Các khía cạnh cần quan tâm trong quy trình nghiên cứu thị trường

April 4, 2023

April 4, 2023

Thị trường bấy lâu nay luôn là yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các...

Cùng dự đoán xu hướng thị trường bán lẻ trong thời gian sắp tới

April 10, 2023

April 10, 2023

Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng trong ngành bán lẻ trong nước lẫn...

Công cụ social listening mang lại gì cho doanh nghiệp?

March 17, 2023

March 17, 2023

Mạng xã hội đóng vai trò không nhỏ trong sự thành công của doanh nghiệp. Có thể thấy, ngày nay...

Quản lý thiết kế thương hiệu hàng tiêu dùng

November 19, 2019

November 19, 2019

Quản lý thiết kế thương hiệu là khâu đàu tiên quan trọng trong quá trình quản lý thương hiệu vì...

Bỏ túi các công cụ social listening hữu hiệu nhất hiện nay

March 17, 2023

March 17, 2023

Trước khi chuẩn bị ra mắt một sản phẩm, doanh nghiệp nào cũng cần khảo sát thị trường để đưa...

Quảng cáo

November 19, 2019

November 19, 2019

Quảng cáo là một trong 5 công cụ chủ yếu của hoạt động truyền thông mà các công ty sử...

5 Công cụ Social Listening hữu ích cho Doanh nghiệp Việt

March 21, 2023

March 21, 2023

Tốc độ lan truyền thông tin tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển của các loại công nghệ tiên...